Kết quả tìm kiếm cho "du khách trở lại An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4999
Theo ghi nhận những ngày đầu kỳ nghỉ lễ năm nay, rất đông du khách khắp mọi miền Tổ quốc nô nức đổ về Miếu Bà Chúa xứ núi Sam đảnh lễ.
Những ngày này, khắp mọi miền Tổ quốc ngập tràn không khí hân hoan, tự hào khi các tầng lớp nhân dân cùng nhau chung vui hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Từ bắc vào nam, nơi đâu cũng rộn ràng những chương trình giàu ý nghĩa - như những thanh âm rực rỡ trong bản hùng ca bất tận về hòa bình, độc lập và khát vọng dựng xây đất nước.
Thương mại điện tử đang ngày càng phát triển, được nhiều người lựa chọn. Đây là hoạt động chủ yếu dựa vào giao dịch trên không gian mạng giữa người bán và người mua. Vì vậy, các yếu tố an toàn khi tham gia giao dịch bằng phương tiện thương mại điện tử là rất quan trọng.
Từ tờ mờ sớm, hàng nghìn người và dòng xe ô tô nô nức kéo dài đổ về An Giang, ghé thăm Châu Đốc, đến núi Sam thăm viếng các danh thắng, như: Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Hang và chiêm bái bức tượng “song sinh” với tượng Phật ngọc hòa bình thế giới.
Bộ trưởng Thông tin Pakistan cho biết Ấn Độ dự định phát động một cuộc tấn công quân sự nhằm vào nước này trong vòng 24 đến 36 giờ tới.
Trong chặng đường 50 năm, tỉnh An Giang từng bước khẳng định vai trò là “vựa lúa” của vùng ĐBSCL và cả nước, đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đóng góp tích cực vào mục tiêu nâng tầm giá trị hạt gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Nhìn lại chặng đường 50 năm, Công an tỉnh An Giang đã góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội của địa phương.
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.
Trong dòng chảy lịch sử hào hùng, TP. Long Xuyên - thủ phủ của tỉnh An Giang - đã vươn mình phát triển đầy tự hào. Từ những khó khăn buổi đầu tái thiết, Long Xuyên ngày nay đã khoác lên mình chiếc áo mới, năng động và hiện đại, khẳng định vị thế là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa quan trọng của tỉnh An Giang nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung.
Hòa cùng không khí ngày lễ lớn 30/4 và 1/5 năm nay, du khách có thể cùng gia đình, người thân, bạn bè về An Giang, ghé thăm Châu Đốc, đến Núi Sam thăm viếng các danh thắng như miếu Bà Chúa xứ, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Hang và chiêm bái bức tượng “song sinh” với tượng Phật Ngọc hòa bình thế giới. Nơi đây bốn mùa gió thoảng, nhiều cây xanh, bên dưới là cánh đồng.
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày non sông thu về một mối. Quê hương Bác Tôn giờ đây khoác lên mình chiếc áo mới, rực rỡ sắc màu của sự đổi mới và phát triển.